BU LÔNG INOX 201

Chuyên nhập khẩu các loại Bulong  inox 201 và 304 thì cực kỳ đa dạng trong các loại công trình hiện nay, tuy đây là những chi tiết cực kỳ đơn giản, tuy nhiên công dụng lại cực kỳ lớn và gần như không thể thiếu trong mọi công việc hiện nay.

Vật liệu sản xuất

Trong bài viết này chúng ta chỉ nói đến bu lông làm từ chất liệu thép không gỉ inox, tuy nhiên không phải vì thế mà vật liệu này không có sự đa dạng, chất liệu thép không gỉ inox cực kỳ đa dạng. Mối loại vật liệu inox có thành phần hóa học khác nhau, từ đó có tính chất vật lý khác nhau, nên ứng dụng trong các công việc khác nhau.

Thông thường nhất thì có 3 loại vật liệu inox phổ biến, đó là inox 201, inox 304, inox 316, nhưng ngoài ra chất liệu inox còn có các loại chất liệu sau: inox 304L, 304HC, 309, 310, 317, 316L, 410

Quy trình sản xuất bu lông inox 201

Hiện nay do đã được tiêu chuẩn hóa trên toàn thế giới nên bu lông inox 201 đã được sản xuất hàng loạt theo dây chuyền, thông thường trải qua một số bước sau:

Bước 1: Lựa chọn vật liệu phù hợp với vật liệu sẽ sản xuát, phải kiểm tra kỹ chất lượng vật liệu thì mới có thể sản xuất ra sản phất chất lượng tốt theo tiêu chuẩn.

Bước 2: Xác định loại bu lông sẽ chế tạo để có thể điều chỉnh máy móc, dây chuyền sản xuất bu lông có kích thước theo tiêu chuẩn quốc tế.

Bước 3: Sau khi sản xuất xong thì sẽ đóng các thông số của bu lông lê đầu bu lông.

Bước 4: Tùy theo cấp bền, hay loại bu lông, mà sau khi sản xuất hàng loạt thì có thể xử lý nhiệt bề mặt sao cho đạt cấp bền theo tiêu chuẩn. Cũng có thể bu lông sẽ được mạ kẽm, mạ kẽm nhúng nóng, hau mạ màu tùy theo loại.

Bước 5: Kiểm tra lại và đóng hộp theo đơn đặt hàng.

Tiêu chuẩn chế tạo bu lông

Bu lông nói chung được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, việc này nhằm đem đến những quy định, tiêu chuẩn chung về sử dụng và chế tạo bu lông trên toàn thế giới. Với một quy cách bu lông thì chúng ta có thể mua hàng ở nhiều nước khác nhau mà vẫn có thể lắp lẫn hay thay thế được. Hiện nay, tiêu chuẩn của bu lông chủ yếu sử dụng tiêu chuẩn DIN, dưới đây là một số tiêu chuẩn thông dụng trên thế giới:

Tiêu chuẩn ISO – Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tổ chức này công bố tiêu chuẩn mà từng quốc gia phải bỏ phiếu và được yêu cầu áp dụng. Được thành lập vào năm 1946, trụ sở chính đặt tại Geneve, Thụy Sỹ. Hiện nay ISO bao gồm hơn 150 quốc gia thành viên. Tiêu chuẩn ISO cho các loại bu lông – ốc vít đang nhanh chóng được công nhận và trong những năm tới có thể sẽ trở thành tiêu chuẩn thế giới.

Tiêu chuẩn DIN – Tiêu chuẩn Đức

Phần lớn các loại bu lông – ốc vít hiện nay được sản xuất theo tiêu chuẩn này, chúng được tạo ra rất lâu trước khi ra đời các tiêu chuẩn ISO. Tiêu chuẩn DIN áp dụng có ở tất cả các sản phẩm. Tiêu chuẩn DIN hiện đang được sửa đổi để phù hợp chặt chẽ hơn với tiêu chuẩn ISO.

JIS – Tiêu chuẩn Nhật Bản

Mặc dù chủ yếu dựa trên DIN, một số tiêu chuẩn đã được sửa đổi dựa trên nhu cầu của thị trường Nhật Bản. Bu lông – Ốc vít được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử sản xuất tại Nhật Bản thuộc tiêu chuẩn JIS.

ANSI – Tiêu chuẩn Mỹ

Một tổ chức của Mỹ đã phát triển các tiêu chuẩn mà chủ yếu là trong thỏa thuận với tiêu chuẩn ISO.

Tất cả các tiêu chuẩn liệt kê ở trên chi tiết thông số kỹ thuật chiều một mục và nội dung các tài liệu. Các tiêu chuẩn được chấp nhận trên toàn thế giới và đảm bảo rằng bất kỳ sản phẩm nào được yêu cầu theo một tiêu chuẩn riêng sẽ đáp ứng thông số kỹ thuật phù hợp với những tiêu chuẩn đã được niêm yết, không phụ thuộc vào nhà sản xuất. Cùng một loại ren tính theo hệ mét thì có nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Thông số DIN dùng để phân biệt kích thước mũ nhất định khác so với thông số ANSI trừ trường hợp bu lông 10×1.25 ANSI sẽ luôn luôn lắp được vào một đai ốc DIN 10×1.25 và ngược lại

Cấp bền của bu lông

Cấp bền của bu lông thể hiện khả năng chịu lực của vật liệu.

Cấp bền của bu lông được ký hiệu bằng 2 hoặc 3 ký tự số và một dấu chấm ngay trên đỉnh của bu lông, ví dụ: 8.8, 10.9…

Mỗi con số đều mang một giá trị trực tiếp nào đó, số trước dấu chấm cho ta biết 1/10 độ bền kéo tối thiểu của bu lông (đơn vị là kgf/mm2). Số còn lại cho biết 1/10 giá trị của tỷ lệ giữa giới hạn chảy và độ bèn kéo tối thiểu, biểu thị dưới dạng %: δch/δb

Ví dụ: bu lông có ký hiệu 8.8 tức là bu lông đó có độ bền kéo tối thiểu là 80 kgf/mm2 = 800N/mm2; giới hạn chảy tối thiểu là 80%*80=64 kgf/mm2.= 640N/mm2

Bu lông hệ mét được sản xuất chủ yếu với các cấp từ 3.8 đến 12.9, nhưng trong các ngành công nghiệp cơ khí, cụ thể là ngành công nghiệp xe hơi, các cấp chủ yếu được sử dụng là 8.8, 10.9 và 12.9, đây gọi là các bu lông cường độ cao. Nếu việc đánh dấu trên đầu  bu lông không thể thực hiện, người ta còn dùng một cách khác là đánh các ký hiệu đặc biệt vào. Có một điều chú ý là bu lông hệ mét thường chỉ được đánh dấu cấp bền khi có kích thước từ M6 trở lên và/hoặc từ cấp bền 8.8 trở lên.

Phân loại bu lông

Căn cứ theo kiểu dáng của đầu bu lông

  • Bu lông inox 201 lục giác tiêu chuẩn DIN 931 – 933

Chuyên nhập khẩu các loại Bulong  inox 201 và 304 thì cực kỳ đa dạng trong các loại công trình hiện nay, tuy đây là những chi tiết cực kỳ đơn giản, tuy nhiên công dụng lại cực kỳ lớn và gần như không thể thiếu trong mọi công việc hiện nay.

Vật liệu sản xuất

Trong bài viết này chúng ta chỉ nói đến bu lông làm từ chất liệu thép không gỉ inox, tuy nhiên không phải vì thế mà vật liệu này không có sự đa dạng, chất liệu thép không gỉ inox cực kỳ đa dạng. Mối loại vật liệu inox có thành phần hóa học khác nhau, từ đó có tính chất vật lý khác nhau, nên ứng dụng trong các công việc khác nhau.

Thông thường nhất thì có 3 loại vật liệu inox phổ biến, đó là inox 201, inox 304, inox 316, nhưng ngoài ra chất liệu inox còn có các loại chất liệu sau: inox 304L, 304HC, 309, 310, 317, 316L, 410

Quy trình sản xuất bu lông inox 201

Hiện nay do đã được tiêu chuẩn hóa trên toàn thế giới nên bu lông inox 201 đã được sản xuất hàng loạt theo dây chuyền, thông thường trải qua một số bước sau:

Bước 1: Lựa chọn vật liệu phù hợp với vật liệu sẽ sản xuát, phải kiểm tra kỹ chất lượng vật liệu thì mới có thể sản xuất ra sản phất chất lượng tốt theo tiêu chuẩn.

Bước 2: Xác định loại bu lông sẽ chế tạo để có thể điều chỉnh máy móc, dây chuyền sản xuất bu lông có kích thước theo tiêu chuẩn quốc tế.

Bước 3: Sau khi sản xuất xong thì sẽ đóng các thông số của bu lông lê đầu bu lông.

Bước 4: Tùy theo cấp bền, hay loại bu lông, mà sau khi sản xuất hàng loạt thì có thể xử lý nhiệt bề mặt sao cho đạt cấp bền theo tiêu chuẩn. Cũng có thể bu lông sẽ được mạ kẽm, mạ kẽm nhúng nóng, hau mạ màu tùy theo loại.

Bước 5: Kiểm tra lại và đóng hộp theo đơn đặt hàng.

Tiêu chuẩn chế tạo bu lông

Bu lông nói chung được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, việc này nhằm đem đến những quy định, tiêu chuẩn chung về sử dụng và chế tạo bu lông trên toàn thế giới. Với một quy cách bu lông thì chúng ta có thể mua hàng ở nhiều nước khác nhau mà vẫn có thể lắp lẫn hay thay thế được. Hiện nay, tiêu chuẩn của bu lông chủ yếu sử dụng tiêu chuẩn DIN, dưới đây là một số tiêu chuẩn thông dụng trên thế giới:

Tiêu chuẩn ISO – Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tổ chức này công bố tiêu chuẩn mà từng quốc gia phải bỏ phiếu và được yêu cầu áp dụng. Được thành lập vào năm 1946, trụ sở chính đặt tại Geneve, Thụy Sỹ. Hiện nay ISO bao gồm hơn 150 quốc gia thành viên. Tiêu chuẩn ISO cho các loại bu lông – ốc vít đang nhanh chóng được công nhận và trong những năm tới có thể sẽ trở thành tiêu chuẩn thế giới.

Tiêu chuẩn DIN – Tiêu chuẩn Đức

Phần lớn các loại bu lông – ốc vít hiện nay được sản xuất theo tiêu chuẩn này, chúng được tạo ra rất lâu trước khi ra đời các tiêu chuẩn ISO. Tiêu chuẩn DIN áp dụng có ở tất cả các sản phẩm. Tiêu chuẩn DIN hiện đang được sửa đổi để phù hợp chặt chẽ hơn với tiêu chuẩn ISO.

JIS – Tiêu chuẩn Nhật Bản

Mặc dù chủ yếu dựa trên DIN, một số tiêu chuẩn đã được sửa đổi dựa trên nhu cầu của thị trường Nhật Bản. Bu lông – Ốc vít được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử sản xuất tại Nhật Bản thuộc tiêu chuẩn JIS.

ANSI – Tiêu chuẩn Mỹ

Một tổ chức của Mỹ đã phát triển các tiêu chuẩn mà chủ yếu là trong thỏa thuận với tiêu chuẩn ISO.

Tất cả các tiêu chuẩn liệt kê ở trên chi tiết thông số kỹ thuật chiều một mục và nội dung các tài liệu. Các tiêu chuẩn được chấp nhận trên toàn thế giới và đảm bảo rằng bất kỳ sản phẩm nào được yêu cầu theo một tiêu chuẩn riêng sẽ đáp ứng thông số kỹ thuật phù hợp với những tiêu chuẩn đã được niêm yết, không phụ thuộc vào nhà sản xuất. Cùng một loại ren tính theo hệ mét thì có nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Thông số DIN dùng để phân biệt kích thước mũ nhất định khác so với thông số ANSI trừ trường hợp bu lông 10×1.25 ANSI sẽ luôn luôn lắp được vào một đai ốc DIN 10×1.25 và ngược lại

Cấp bền của bu lông

Cấp bền của bu lông thể hiện khả năng chịu lực của vật liệu.

Cấp bền của bu lông được ký hiệu bằng 2 hoặc 3 ký tự số và một dấu chấm ngay trên đỉnh của bu lông, ví dụ: 8.8, 10.9…

Mỗi con số đều mang một giá trị trực tiếp nào đó, số trước dấu chấm cho ta biết 1/10 độ bền kéo tối thiểu của bu lông (đơn vị là kgf/mm2). Số còn lại cho biết 1/10 giá trị của tỷ lệ giữa giới hạn chảy và độ bèn kéo tối thiểu, biểu thị dưới dạng %: δch/δb

Ví dụ: bu lông có ký hiệu 8.8 tức là bu lông đó có độ bền kéo tối thiểu là 80 kgf/mm2 = 800N/mm2; giới hạn chảy tối thiểu là 80%*80=64 kgf/mm2.= 640N/mm2

Bu lông hệ mét được sản xuất chủ yếu với các cấp từ 3.8 đến 12.9, nhưng trong các ngành công nghiệp cơ khí, cụ thể là ngành công nghiệp xe hơi, các cấp chủ yếu được sử dụng là 8.8, 10.9 và 12.9, đây gọi là các bu lông cường độ cao. Nếu việc đánh dấu trên đầu  bu lông không thể thực hiện, người ta còn dùng một cách khác là đánh các ký hiệu đặc biệt vào. Có một điều chú ý là bu lông hệ mét thường chỉ được đánh dấu cấp bền khi có kích thước từ M6 trở lên và/hoặc từ cấp bền 8.8 trở lên.

Phân loại bu lông

Căn cứ theo kiểu dáng của đầu bu lông

  • Bu lông inox 201 lục giác tiêu chuẩn DIN 931 – 933