BU LÔNG CẤP BỀN 12.9

Mô tả

Bu lông cấp bền 12.9

Công dụng

Bu lông cấp bền 12.9 dùng lắp ghép khung nhà xưởng, nhà thép tiền chế, máy móc, công nghiệp mỏ, dầu khí…Nói chung sử dụng cho những mối ghép, cho những liên kết yêu cầu khả năng chịu lực của bu lông phải lớn.

Cấu tạo

Cấu tạo của bu lông cấp bền 12.9 thì cũng đơn thuần như các loại bu lông khác, cấu tạo bao gồm hai phần chính:

  • Đầu bu lông có thể là đầu lục giác, đầu lục giác chìm đầu bằng, lục giác chìm đầu tròn, lục giác chìm đầu trụ… tùy vào yêu cầu của thiết kế mà có thể lựa chọn loại đầu bu lông cho phù hợp với yêu cầu.
  • Thân bu lông thì thông thường có hai kiểu, đó là ren lửng hoặc ren suốt. Việc chế tạo ra ren lửng hay suốt cũng sẽ phụ thuộc vào từng yêu cầu công việc khác nhau thì có thể lựa chọn khác nhau.

 

Phân loại

Phân loại bu lông cấp bền 12.9 cũng có nhiều cách phân loại khác nhau, dưới đây là một số cách phân loại thông dụng hiện nay:

Phân loại theo kiểu đầu bu lông thì bu lông cấp bền 12.9 có một số loại sau:

  • Bu lông đầu lục giác
  • Bu lông lục giác chìm đầu trụ
  • Bu lông lục giác chìm đầu tròn
  • Bu lông lục giác chìm đầu bằng

Phân loại theo kiểu thân bu lông thì có thể chia thành 2 loại sau:

  • Bu lông ren lửng
  • Bu lông ren suốt

Phân loại theo lớp mạ bề mặt thì có thể chia thành 3 loại sau:

  • Bu lông cấp bền 12.9 nhuộm đen
  • Bu lông cấp bền 12.9 mạ kẽm điện phân
  • Bu lông cấp bền 12.9 mạ kẽm nhúng nóng

Bên trên là cách phân loại theo tiêu chuẩn DIN thông dụng của Đức, ngoài ra thì bu lông cấp bền 12.9 còn được chế tạo theo tiêu chuẩn ASTM A325 – tiêu chuẩn Mỹ. Theo tiêu chuẩn ASTM A325 thì có một số lưu ý sau:

  • Bu lông cấp bền 12.9 cũng có đủ sản phẩm nhuộm đen, mạ kẽm điện phân hay mạ kẽm nhúng nóng.
  • Sản phẩm theo tiêu chuẩn ASTM chủ yếu là lục giác ngoài vặn cờ lê, với đủ cả lựa chọn ren lửng và ren suốt.

Vật liệu

Vật liệu chế tạo bu lông cấp bền 12.9 là thép hợp kim các bon, phôi thép có thể đã đạt cấp bền 12.9 hoặc cũng có thể mới chỉ gần đạt cấp bền 12.9.

Nếu vật liệu đã đạt cấp bền 12.9 thì chỉ việc chế tạo thành sản phẩm, sau đó có thể nhuộm đen hay mạ kẽm thì tùy vào yêu cầu thiết kế là thành phẩm.

Đối với vật liệu chế tạo mới chỉ “gần đạt” cấp bền 12.9 thì cũng chế tạo ra sản phẩm, nhưng sau đó phải tôi hay ram cho đạt cấp bền 12.9 thì lúc này mới cho nhuộm đen hay mạ kẽm rồi mới thành phẩm.

Mô tả

Bu lông cấp bền 12.9

Công dụng

Bu lông cấp bền 12.9 dùng lắp ghép khung nhà xưởng, nhà thép tiền chế, máy móc, công nghiệp mỏ, dầu khí…Nói chung sử dụng cho những mối ghép, cho những liên kết yêu cầu khả năng chịu lực của bu lông phải lớn.

Cấu tạo

Cấu tạo của bu lông cấp bền 12.9 thì cũng đơn thuần như các loại bu lông khác, cấu tạo bao gồm hai phần chính:

  • Đầu bu lông có thể là đầu lục giác, đầu lục giác chìm đầu bằng, lục giác chìm đầu tròn, lục giác chìm đầu trụ… tùy vào yêu cầu của thiết kế mà có thể lựa chọn loại đầu bu lông cho phù hợp với yêu cầu.
  • Thân bu lông thì thông thường có hai kiểu, đó là ren lửng hoặc ren suốt. Việc chế tạo ra ren lửng hay suốt cũng sẽ phụ thuộc vào từng yêu cầu công việc khác nhau thì có thể lựa chọn khác nhau.

 

Phân loại

Phân loại bu lông cấp bền 12.9 cũng có nhiều cách phân loại khác nhau, dưới đây là một số cách phân loại thông dụng hiện nay:

Phân loại theo kiểu đầu bu lông thì bu lông cấp bền 12.9 có một số loại sau:

  • Bu lông đầu lục giác
  • Bu lông lục giác chìm đầu trụ
  • Bu lông lục giác chìm đầu tròn
  • Bu lông lục giác chìm đầu bằng

Phân loại theo kiểu thân bu lông thì có thể chia thành 2 loại sau:

  • Bu lông ren lửng
  • Bu lông ren suốt

Phân loại theo lớp mạ bề mặt thì có thể chia thành 3 loại sau:

  • Bu lông cấp bền 12.9 nhuộm đen
  • Bu lông cấp bền 12.9 mạ kẽm điện phân
  • Bu lông cấp bền 12.9 mạ kẽm nhúng nóng

Bên trên là cách phân loại theo tiêu chuẩn DIN thông dụng của Đức, ngoài ra thì bu lông cấp bền 12.9 còn được chế tạo theo tiêu chuẩn ASTM A325 – tiêu chuẩn Mỹ. Theo tiêu chuẩn ASTM A325 thì có một số lưu ý sau:

  • Bu lông cấp bền 12.9 cũng có đủ sản phẩm nhuộm đen, mạ kẽm điện phân hay mạ kẽm nhúng nóng.
  • Sản phẩm theo tiêu chuẩn ASTM chủ yếu là lục giác ngoài vặn cờ lê, với đủ cả lựa chọn ren lửng và ren suốt.

Vật liệu

Vật liệu chế tạo bu lông cấp bền 12.9 là thép hợp kim các bon, phôi thép có thể đã đạt cấp bền 12.9 hoặc cũng có thể mới chỉ gần đạt cấp bền 12.9.

Nếu vật liệu đã đạt cấp bền 12.9 thì chỉ việc chế tạo thành sản phẩm, sau đó có thể nhuộm đen hay mạ kẽm thì tùy vào yêu cầu thiết kế là thành phẩm.

Đối với vật liệu chế tạo mới chỉ “gần đạt” cấp bền 12.9 thì cũng chế tạo ra sản phẩm, nhưng sau đó phải tôi hay ram cho đạt cấp bền 12.9 thì lúc này mới cho nhuộm đen hay mạ kẽm rồi mới thành phẩm.